Công trình Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng mới nằm trên khuôn viên ‘đất vàng’ của Nhà thi đấu Phan Đình Phùng cũ với diện tích khoảng 1,44 ha và có quy mô cao 7 tầng (và 3 tầng hầm) – mật độ xây dưng: 49,77 % – với khán đài 4.000 chỗ, mặt sàn thi đấu trong nhà có kích thước 40 x 60 m; và tất cả các hạng mục đều được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế.
Hoa viên Vạn Xuân, Sài Gòn xưa
Hoa viên Vạn Xuân với một toà nhà nằm ở giữa Hoa viên và 4 trụ biểu (có lẻ là 4 trụ đèn) ở các góc của khu đất được giới hạn bởi 4 con đường: Mac Mahon (đường Nam kỳ khởi nghĩa ngày nay), Pellerin (đường Pasteur ngày nay), Testard (đường Trần Quý Cáp ngày nay), Richaud (đường Nguyễn Đình Chiểu ngày nay).
Thành cổ phong cách VAUBAN
Thành Vauban là một hệ thống phức hợp bao gồm các bộ phận công trình liên quan mật thiết với nhau và mang tính phòng thủ toàn diện từ tường thành, pháo đài, đài giác bảo, pháo môn, tường bắn, … cho đến hào thành và các đường bao ở phía bên ngoài hào cản.
Vòng Xoay Hồ Con Rùa
Hồ Con Rùa có tháp hoa cao 34m với điêu khắc hình con rùa ở dưới chân tháp. Ngọn tháp vươn cao ở phía Đông và là tiêu điểm tầm nhìn của trục đường Phạm Ngọc Thạch. Nơi nay về sau (năm 1972) được gọi là Vòng xoay Công trường Chiến Sĩ, Công trường Quốc tế ngày nay.
Cổ thành Bát Quái (Thành Quy, 1790) & Thành Gia Định (Thành Phụng, 1837)
Thành Bát Quái được xây dựng theo kiểu thành cổ Châu Âu – kiểu Vauban (dạng đa giác với nhiều nhánh nan hoa), có 8 cửa – ứng với 8 quẻ (Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài) – với tường thành được xây bằng đá ong Biên Hoà; các cửa mở ra 8 hướng.
Đại thi sĩ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888)
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888), tục Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù), là Đại thi sĩ của Việt Nam (nửa cuối thế kỷ thứ 19).
Đình nguyên Tiến sĩ PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847-1896)
PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847-1896) hiệu Châu Phong (珠 峰), tự Tôn Cát, là nhà cách mạng Việt Nam lãnh đạo Phong trào Cần Vương khởi nghĩa ở Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp, là Đại sĩ phu Nho giáo, là một Vị anh hùng dân tộc.
Đình nguyên Tiến sĩ PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847-1896)
PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847-1896) hiệu Châu Phong (珠 峰), tự Tôn Cát, là nhà cách mạng Việt Nam lãnh đạo Phong trào Cần Vương khởi nghĩa ở Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp, là Đại sĩ phu Nho giáo, là một Vị anh hùng dân tộc.
Chính trị gia ÉTIENNE RICHAUD (1841-1899)
ÉTIENNE RICHAUD (1841-1899) là Chính trị gia người Pháp, làm Chánh văn phòng Bộ Thương mại và Thuộc địa, làm Tổng đốc ở Ấn Độ thuộc Pháp và sau đó làm Toàn quyền Đông Dương (1888–1889) ở Sài Gòn.
Giám mục FRANÇOIS PELLERIN (1813-1862)
PELLERIN (1813-1862) là học sinh xuất sắc tại Tiểu chủng viện Saint-Vincent, Đại chủng viện Quimper, Trường Thần học tại Saint-Sulpice (Paris), và được phong chức linh mục tại Nhà nguyện Couvent des Oiseaux, sau đó làm Cha phó ở Saint-Louis de Brest, rồi gia nhập Chủng viện Hội Thừa Sai Hải Ngoại tại Rue du Bac, Paris.