Trường Cao đẳng Kiến Trúc Sài Gòn (ĐHKT.SG về sau) được chuyển (năm 1950) từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đà Lạt (năm 1944) vào Sài Gòn và hoạt động tại vị trí như hiện nay (số 196 đường Pasteur, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM).
BA SON xưa 1791 và nay 2015 – Phần 3: Xí nghiệp liên hiệp Ba Son 1978
Sau năm 1975, Xưởng Ba Son không chỉ sửa chữa, đóng mới tàu và các phương tiện thuỷ cho Quân Chủng Hải quân, Cảnh sát biển, mà còn cho nhiều tàu vận tải biển trong nước (các công ty vận tải, công ty dầu khí Việt Nam, …) và nhiều tàu biển nước ngoài (Nga, Ucraina, Đan Mạch, Thụy sĩ, Tây Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia, …)
BA SON xưa 1791 và nay 2015 – Phần 2: Xưởng đóng tàu Arsénal Sài Gòn 1863
Sau khi chiếm thành Gia Định (ngày 17/2/1859), người Pháp đã khôi phục Xưởng thủy Chu Sư của nhà Nguyễn thành Trạm tàu biển quân sự (năm 1860). Cơ sử này có thể sửa chữa tàu thuyền để phục vụ cho các cuộc hành quân của thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam.
BA SON xưa 1791 và nay 2015 – Phần 2: Xưởng đóng tàu Arsénal Sài Gòn 1863
Sau khi chiếm thành Gia Định (ngày 17/2/1859), người Pháp đã khôi phục Xưởng thủy Chu Sư của nhà Nguyễn thành Trạm tàu biển quân sự (năm 1860). Cơ sử này có thể sửa chữa tàu thuyền để phục vụ cho các cuộc hành quân của thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam.
Ba Son xưa 1791 và nay 2015 – Phần 1: Xưởng thuỷ Chu Sư 1791
Sách “Sài Gòn năm xưa”1 của học giả VƯƠNG HỒNG SỂN2 (trg.98, 99) đã lý giải về nguồn gốc của cái tên ‘Ba Son’.
SÀI GÒN xưa qua Bản đồ 1799
Hình 1: Bản đồ SÀI GÒN năm 1799 được Kỹ sư LE BRUN1 vẽ lại theo lệnh của Chúa NGUYỄN…
SÀI GÒN XƯA – qua BẢN ĐỒ Phủ Tân Bình – năm 1815
Bản đồ Sài Gòn xưa đầu tiên do Võ tướng Trần Văn Học vẽ vào năm 1815 và trắc đạc theo phương pháp của Phương Tây.
SÀI GÒN XƯA qua BẢN ĐỒ năm 1870
Tư liệu bản đồ Sài Gòn 1870 giúp chúng ta nhận biết nhiều về một số yếu tố quan trọng của đô thị Sài Gòn xưa.